Forum lớp 12/1 trường THPT Khâm Đức
Chào mừng bạn quay trở lại diễn đàn
Hãy tham gia ngay với chúng tôi nào ^^!
Nếu chưa là thành viên thì hãy ghi danh ngay đi thôi >"< !
Forum lớp 12/1 trường THPT Khâm Đức
Chào mừng bạn quay trở lại diễn đàn
Hãy tham gia ngay với chúng tôi nào ^^!
Nếu chưa là thành viên thì hãy ghi danh ngay đi thôi >"< !
Forum lớp 12/1 trường THPT Khâm Đức
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Forum lớp 12/1 trường THPT Khâm Đức

Tiếp nối những Ước mơ ! Cuộc sống là không chờ đợi !
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 chut hue@@@@@@@@@@@

Go down 
Tác giảThông điệp
kelapdi12345
Thiếu Uý
Thiếu Uý



Kinh nghiệm : 5706
Tổng số bài gửi : 87
Danh tiếng : 0
Đến từ : nguo`i ru`ng
Sinh nhật : 21/06/1991
Tuổi : 32
Ngày gia nhập : 25/09/2008

chut hue@@@@@@@@@@@ Empty
Bài gửiTiêu đề: chut hue@@@@@@@@@@@   chut hue@@@@@@@@@@@ EmptyMon Oct 27, 2008 5:11 pm

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/484553e98e63a.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/484553f2d8471.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/4845540380d2f.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/4845540c1694f.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/4845541e34394.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/48455427666fc.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/48455430c64ab.jpg[/img]

[img]http://vinaanh.com/images0/15543/m/4845543aa5b32.jpg[/img]

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/8937_DOOL_CD_080429_D1_200.jpg[/img]

Ở Việt Nam, có lẽ không có nhiều nơi như Huế có được sự giàu có về biểu tượng văn hóa vùng đất. Riêng với Ngọ Môn, người xưa đã xem công trình này là một kiệt phẩm, xứng đáng để tham dự vào vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời.

Việc xây dựng

Thường là khi xây dựng một căn nhà, cửa bao giờ cũng được làm sau cùng để người ta có dịp chỉnh trang, trau chuốt cho hợp ý nhất cái đóng - mở của nơi mà mình cư ngụ, gắn bó suốt cả cuộc đời, thậm chí là rất nhiều đời, nhiều thế hệ. Ngọ Môn cũng vậy, chiếc cửa này được xây dựng sau khi hoàng đế Minh Mạng hoàn chỉnh việc quy hoạch, sắp xếp lại toàn bộ Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, một công cuộc đã được thực hiện từ trước đó hơn chục năm. Việc xây dựng Ngọ Môn được khởi công vào năm Minh Mạng thứ 14 (1833), sau khi triệt hạ Nam Khuyết Đài và điện Càn Nguyên ở bên trên.

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/3698_DOOL_CD_080429_D1_1.jpg[/img]

Thự Thượng thư Bộ Binh Lê Văn Đức, vị đại thần sau này đã có công lao lớn trong việc tìm ra cuộc đất để xây dựng Hiếu lăng, được chỉ định làm người chỉ huy công trường. Một khối lượng khổng lồ gạch, đá, ngói, gỗ, vôi, mật và cả xà đồng, đinh sắt đã được huy động để xây dựng chiếc cửa lớn nhất của hoàng cung. Chất liệu xây dựng Ngọ Môn cũng được xếp vào hàng đặc biệt. Vữa xây được gia thêm rất nhiều mật so với bình thường. Triều đình còn cho chi cả dầu trẩu để làm keo dán ghép các lớp gạch đá bên ngoài để tăng độ bền vững và tính mỹ thuật của công trình. Riêng tại 3 chiếc cửa vòm cuốn chính giữa trổ xuyên qua nền đài, các xà đồng lớn đã được dùng để gia cường sức chịu lực, một việc chưa hề có tiền lệ trong xây dựng trước đó.

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/8780_DOOL_CD_080429_D1_2.jpg[/img]

Chính sự đầu tư lớn lao đó đã tạo nên một Ngọ Môn tuyệt vời, một chiếc cửa đẹp chưa từng có! Và điều đặc biệt là dù trải qua hơn 170 năm lịch sử với bao biến động thăng trầm của cố đô, Ngọ Môn vẫn tồn tại vững vàng, hiên ngang như thuở ban đầu nhờ sự quan tâm chăm sóc đặc biệt của những thế hệ người Huế và cả bạn bè bốn phương.

Cấu trúc Ngọ Môn

Ngọ Môn là một chiếc cửa đặc biệt, bởi nó không đơn thuần là một chiếc cửa thành mà còn là một lễ đài quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Cấu trúc của Ngọ Môn, vì vậy cũng rất đặc biệt.

Trên nền Nam Khuyết Đài xưa, triều Nguyễn đã cho xây dựng một chiếc cửa thành mới là Ngọ Môn với bình diện thoáng nhìn ngỡ như tương tự. Nhưng trên thực tế, cấu trúc của Ngọ Môn khác xa Nam Khuyết Đài! Hiện nay ba mặt Đông-Tây-Bắc của Hoàng thành Huế vẫn còn các khuyết đài. Đó là những cấu trúc được đặt lồi hẳn ra bên ngoài tường thành và không có cửa trổ xuyên qua.

Có lẽ Nam Khuyết Đài cũng có bình diện tương tự các khuyết đài này nhưng lại có trổ 2 cửa ở hai bên, mang tên là Tả Đoan Môn và Hữu Đoan Môn. Ngọ Môn, trái lại, cấu trúc cũng được đặt lồi ra phía ngoài tường thành nhưng lại tạo nên một hình chữ U với phần bụng lõm đặt hướng ra phía ngoài. Cấu trúc này khiến nhiều người liên tưởng đó là một vòng tay rộng mở để đón khách muôn phương... Nhưng điểm khác nhau quan trọng nhất giữa Đoan Môn và Ngọ Môn là cấu tạo và ý nghĩa của hai công trình này. Theo quy chế thành trì Trung Hoa được quy định trong Khảo Công Ký, Đoan Môn với 2 lối đi trổ hai bên chỉ là chiếc cửa dành cho Chư hầu, còn Ngọ Môn với 5 lối đi thực sự là chiếc cửa của bậc hoàng đế!

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/7339_DOOL_CD_080429_D1_3.jpg[/img]

Về mặt cấu trúc, có thể chia tổng thể kiến trúc Ngọ Môn làm 2 phần chính: phần nền đài với 5 chiếc cửa trổ xuyên qua và phần lầu Ngũ Phụng - một công trình đồ sộ được đặt ngay trên phần nền đài này.

Phần nền đài

Đây thực sự là một chiếc đài cao, xây vượt lên trên mặt nền chung khoảng hơn 5m. Bình diện đài có hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,96m và mỗi cánh dài 27,50m, diện tích tổng cộng mặt nền chừng 1.400m2. Vật liệu xây dựng đài chủ yếu là gạch vồ, đá thanh và vữa tam hợp cùng những thanh đồng thau dùng làm xà chịu lực ở trên 3 cửa giữa. Trổ xuyên qua thân đài là 5 chiếc cửa, trong đó có 3 cửa ở giữa đặt song song với nhau, là Ngọ Môn (chính giữa), Tả Giáp Môn (bên trái) và Hữu Giáp Môn (bên phải).

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/5355_DOOL_CD_080429_D1_4.jpg[/img]

Hai cửa bên được trổ xuyên qua lòng mỗi cánh chữ U nên cũng có hình gấp khúc tựa những đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, đoạn chính song song với 3 cửa ở giữa nhưng khi ra hết cánh chữ U thì bẻ thẳng góc vào phía trục chung của hoàng cung, toàn bộ chiều dài của đường hầm này khoảng 25m. Hai cửa bên này được gọi là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn. Điểm đặc biệt của 2 chiếc cửa có lối đi hình chữ L này là mỗi cửa đều được bố trí thêm một cửa sổ hình tròn trang trí hình chữ thọ cách điệu trên bức tường ngoài thân đài. Mỗi cửa sổ này có đường kính 87cm, được đặt chéo một góc 300, tương ứng với đoạn bẻ vuông góc của lối đi, nhằm tăng cường thêm ánh sáng cho đường hầm.

Phía trên của 5 lối đi này đều xây kiểu vòm cuốn, phần lớn ốp bằng đá thanh, riêng ở hai đầu ba lối đi giữa thì có những hệ thống xà đồng hình khối chữ nhật đặt ngang dọc, tiết diện xà, loại lớn khoảng 16cm x 13cm, loại nhỏ khoảng 13cm x 8,5cm; mỗi xà dài từ 2,3m đến 5,4m. Đây là hệ thống xà nhằm gia cường khả năng chịu lực của thân đài, bởi bên trên nó còn có cả hệ thống kiến trúc đồ sộ của lầu Ngũ Phụng.

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/7774_DOOL_CD_080429_D1_5.jpg[/img]

Cách bố trí hệ thống xà đồng này căn cứ vào vị trí chịu lực của thân đài, chủ yếu là các vị trí đặt hệ thống cột trụ ngoài của lầu Ngũ Phụng. Theo thống kê của nhà nghiên cứu Phan Thuận An, cửa giữa có 24 thanh xà đồng, hai cửa bên mỗi cửa có 23 thanh, tổng cộng có 70 thanh. Bên ngoài các thanh xà đồng này có bọc một lớp đồng dát mỏng và được mài bóng qua thời gian. Phía trước cửa chính giữa, ở phía trên có một ô hộc hình chữ nhật, trong gắn hai chữ Hán lớn “Ngọ Môn”. Tương truyền các chữ này vốn được bọc vàng, nhưng nay chỉ thấy hai chữ bằng đồng.

Về kích thước các cửa của Ngọ Môn, sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (KĐ ĐNHĐSL) của Nội Các triều Nguyễn có ghi rõ: "Cửa xây bằng gạch đá, cửa giữa cao 1 trượng 3 thước 3 tấc, rộng 8 thước 2 tấc; 2 cửa Tả Hữu giáp môn đều cao 1 trượng 2 thước 4 tấc 5 phân, rộng 6 thước 3 tấc; 2 cửa Tả Hữu Dịch Môn đều cao 7 thước 6 tấc, rộng 6 thước 3 tấc; chiều cao tổng thể của cửa từ mặt nền lên là 1 trượng 4 thước 9 tấc".

[img]http://diaoconline.vn/web/Upload/Images/2394_DOOL_CD_080429_D1_6.jpg[/img]

Hệ thống bậc cấp để từ mặt đất đi lên nền đài được bố trí ở hai bên thân đài và nằm hẳn về phía sau. Đây cũng là phần được bố trí lùi vào phía trong so với bức tường trước của Hoàng thành, phần này rộng 5,25m. Cách bố trí này thật khéo và hầu như không ảnh hưởng đến hình khối của thân đài. Mỗi hệ thống bậc cấp gồm 21 bậc, làm hoàn toàn bằng đá thanh, mỗi bậc cao 22cm. Quanh trên nền đài là hệ thống nữ tường (lan can) được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men màu
:5684348383: :5684348383: :5684348383:
Về Đầu Trang Go down
http://mp3.zing.vn
 
chut hue@@@@@@@@@@@
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» dat goi la` chut' hue thoi!!!!!!!!!!!!

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Forum lớp 12/1 trường THPT Khâm Đức :: Photos :: Photos-
Chuyển đến